...
Hiện nay, chữ ‘Thiền’ được sử dụng rất nhiều để diễn tả nhiều cách thực tập. Trong Phật giáo, chữ Thiền được dùng để chỉ định hai cách thực tập sau đây. Cách thực tập một gọi là ‘Thiền định’ (samatha), và cái thứ hai gọi là ‘Thiền Minh Sát’ (Vipassana)....
Thiền nói chung là một phương pháp làm an tịnh, hay điều hòa thân – tâm. Nó giúp người hành Thiền khai phóng những nguồn nội lực tiềm tàng vốn có của tự thân, giúp vận dụng hữu hiệu những nguồn năng lực này để thắng vượt chính mình và băng qua những eo khúc của đời sống. Thiền là gì?...
(Dân trí) - Cái lợi lâu dài của thiền là có được cái tâm thanh thản. Nhưng hơn thế, các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra rằng thiền giúp tăng cường thể chất não bộ....
Như Lai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền. Ở đây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng......
Giới thiệu: Ðại đức Brahmavamso là vị lãnh đạo tinh thần của hội Phật Giáo Tây Úc, và là viện chủ thiền viện Bodhinyana, huyện Serpentine, tiểu bang Tây Úc, Úc châu....
Qua nhiều nghiên cứu chứng minh, phương pháp này cực kỳ hiệu quả cho cả thể trạng và tinh thần khi con người luôn bồn chồn lo lắng. Các sách y học cổ cho rằng, ngồi thiền chẳng kém tập luyện, có tác dụng rèn luyện bộ não khi cơ bắp suy yếu, giúp cơ thể trở lên mạnh mẽ hơn....
Thiền, nói đủ là Thiền-na, Trung Hoa dịch là tĩnh lự; nghĩa là lặng lẽ những lo nghĩ lăng xăng, hay cũng dịch là định tuệ đẳng trì, tức tâm lặng và sáng đầy đủ. Tuy nhiên đó chỉ là định nghĩa theo danh từ, phương tiện mà giải thích cho người tạm hiểu, xét trên lý thật thì đó chưa phải là bản thân......
Năm 1965, tôi bắt đầu học nấu ăn cùng lúc với việc tôi bắt đầu hành thiền. Hai công việc này qua nhiều năm thực tập đã làm cuộc đời tôi thêm phong phú, đến nỗi ngày nay tôi không còn có thể tách biệt chúng ra. Tôi thích pha trộn các nghi thức hành thiền trang nghiêm với các sinh hoạt đời thường.......
Hai nhà sư mặc áo vàng đất, đi chân đất, ôm bình bát từ ngoài bước vào quầy làm thủ tục lên máy bay. Họ chỉ cầm tay hai tấm vé. Không có hành lý. Có lẽ là lần đầu nên trông họ ngơ ngơ ngác ngác. Thấy vậy, người này người kia chỉ cho cách thức. Rồi cũng xong....
Họ là những người bình thường nhưng lòng nhân ái của họ đang góp phần làm giảm đi rất nhiều sự kỳ thị của cộng đồng, người thân... đối với người nhiễm HIV/AIDS....
Ở Thừa Thiên - Huế, khi những người không may mắn nhiễm HIV/AIDS bị chính gia đình hoặc cộng đồng kỳ thị, thì họ được các cơ sở khám chữa bệnh từ thiện tôn giáo và chùa chiền dang rộng vòng tay che chở....
Tôi có cái may mắn được gặp và gặp nhiều lần sau đó với 3 vị thượng tọa của chùa Huyền Không ở Huế – Sư Giới Đức, sư trưởng Huyền Không sơn thượng; sư Pháp Tông, sư trưởng Huyền Không sơn hạ và sư Tuệ Tâm, giám đốc điều hành của Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa. 3 vị cao tăng, đức độ mỗi người đều tài cao......
Gần 25 năm qua, hàng nghìn bệnh nhân nghèo không có điều kiện chống đỡ với bệnh tật tưởng chừng phải phó thác cuộc đời cho số phận. Nhưng, số phận đã mỉm cười, không bỏ rơi họ, cho họ cuộc sống thứ hai, ban cho họ một vị "thần y" cứu người. Chúng tôi tìm đến Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa, số 3 Lê Quý Đôn......
Trong một khuôn viên thoáng mát, bên đường hai chiều Lê Quý Đôn là Trung tâm kế thừa ứng dụng YHCT Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa – một cơ sở khám chữa bệnh bề thế, khang trang, khá đầy đủ tiện nghi....