Dây cam thảo mọc hoang và được trồng ở khắp nơi. Tại Hà Nội người ta bán thành từng bó dày và lá cam thảo. Rễ của dây cam thảo ít thấy ở thị trường....
Đây là phương thuốc gia truyền, nay xin phổ biến để mọi người cùng tham khảo và có thể áp dụng, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào vì đều là những thảo dược mà thường ngày chúng ta vẫn thường dùng để chế biến các món ăn từ các loại đậu....
Lần đầu tiên tại Việt Nam, GS Nguyễn Tài Thu, nhà châm cứu nổi tiếng thế giới, phối hợp với các chuyên gia đông y tổ chức chương trình du lịch điều dưỡng, tắm nước thuốc và châm cứu chữa bệnh....
Đông trùng hạ thảo, hay còn gọi là hạ thảo đông trùng, một vị thuốc quý của Đông y với tên khoa học là Cordyceps sinensis (Berk) Sacc., họ Nhục tòa khuẩn (Hypocreacea), có một xuất xứ khá phức tạp, nó chứa đựng trong mình một lai lịch của cả hai thế giới: động vật và thực vật, vừa là "trùng" lại......
Đậu quyên: Contal ania assamica Benth, họ cánh bướm (Fabaceae). Đậu quyên điều trị đau thần kinh tọa cơ năng, thấp khớp, đau lưng, đau nhức thần kinh....
Bạch chỉ (Radix Angelicae dahuricae) là vị thuốc Đông y được sử dụng từ lâu để trị nhiều loại bệnh khác nhau. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ của cây bạch chỉ....
Năm Nhâm Thìn với biểu tượng con rồng được mọi người chờ đón với nhiều hy vọng sẽ được vươn mình bay cao. Mặc dù con rồng chỉ là một hình tượng được nhân dân tưởng tượng nhưng trong cuộc sống đời thực, có những loại cây, loại quả có hình dáng giống rồng đều được đặt tên có chữ rồng với niềm tin đó......
Riêng Đông y học, chủ yếu Trung Quốc, giới thầy thuốc y học cổ truyền từ lâu đã gia tâm tìm kiếm và thử nghiệm hằng nghìn chủng loại dược thảo có tác dụng kháng nguyên cao nhằm góp phần vào công trình nghiên cứu chung của toàn thế giới....
Đây là loại ung thư phổ biến nhất, đứng hàng thứ ba trong số các bệnh ung thư thuộc hệ sinh sản (reproductive system) của phụ nữ. Ung thư cổ tử cung được sắp xếp vào loại ung thư tiền xâm nhập hoặc xâm nhập....
Sắc uống ngày 1 thang hoặ nấu lấy nước uống thay trà hay nước lọc. Cũng có thể dùng đơn độc nấm linh chi , khoảng 4-5/ngày, nấu uống thay trà....
Mật nằm trong gan và được gan bảo bọc như bà mẹ ôm con trong lòng. Đông y học gọi là “ can” và mật là đởm hay đảm. Can thuộc tạng còn đởm thuộc phủ....
Bộ phận dùng: rễ. Rễ to, ngoài màu nâu hồng, trong vàng, ngọt nhiều mùi đặc biệt, nhiều bột, ít xơ là tốt. Không nên nhầm với rễ Thổ cam thảo (Cao Bằng), ít ngọt lợm....
Nguyên nhân: Do nhiệt độc từ trong thai truyền sang, thường do người mẹ khi có thai ăn những thức ăn tanh, béo, nướng, khiến cho phong bị động hóa thành nhiệt gây nên....
Đặc điểm của bệnh là phát sinh ở mặt và phần cơ thể lộ ra bên ngoài, da có ban đỏ, phù, ban teo dạng bướm, bóc một lớp vảy, kèm theo sốt,...
Đặc điểm của bệnh là phát sinh ở mặt và phần cơ thể lộ ra bên ngoài, da có ban đỏ, phù, ban teo dạng bướm, bóc một lớp vảy, kèm theo sốt,...
Từ Nãi Tiễn xuất hiện trong sách ‘Ngoại Khoa Chính Tông’. Sau này các y gia dựa theo nguyên nhân gây nên bệnh mà đặt nhiều tên khác nhau....
...
Cây thảo, sống hàng năm, dài 1,5-2m. Lá kép gồm 3 lá chét, lá chét đôi khi lại chia thnàh 3 thuỳ cắt nông, mặt dưới nhiều lông trắng dài....
Rễ to bằng ngón tay cái, xám nâu, trong trắng, vị rất đắng, không mốc mọt là tốt. Hay nhầm với rễ cây Đậu săn (Cajanus indicus Spreng, họ Đậu cánh bướm)....
Cây thảo cứng, ít phân nhánh, cao tới 1m. Lá chỉ có 1 lá chét hình trái xoan, có răng thô, cả hai mặt có nhiều tuyến hình mắt chim, màu đen....