Ngoài việc thêm bông cải xanh trong bữa ăn, sử dụng một muỗng cà phê mù tạt chất lượng cũng là một cách tốt để trung hòa lượng acid trong cơ thể....
Cảm mạo biểu hiện chủ yếu là đau đầu, phát sốt, hắt hơi, sổ mũi, tắc mũi, ho, ớn lạnh, đau mình mẩy…Để phòng chống chứng bệnh này, y học cổ truyền sử dụng các món ăn - bài thuốc cho từng thể bệnh....
Nhiều vị thuốc sử dụng dưới dạng món ăn, bài thuốc cũng có tác dụng tốt giúp cân bằng các rối loạn về Âm dương, khí huyết, giúp cơ thể luôn khỏe mạnh, bảo vệ cơ thể trước tác nhân gây bệnh....
Hoa mào gà là loài hoa quen thuộc được trồng tại nhiều gia đình dùng để làm cảnh. Trong Đông y, Cây hoa mào gà sử dụng hạt, bông hay mầm non làm dược liệu, vị thuốc này có nhiều tác dụng quý như điều trị đi cầu ra máu, thổ huyết, khi hư, di tinh, chảy máu cam…...
Kim anh tử đặc biệt tốt cho những trường hợp suy giảm chức năng thận với những biểu hiện: Người mệt mỏi, da xanh, đau mỏi lưng, hồi hộp lo âu, suy nhược thần kinh, giảm sinh lý…...
Đậu phộng từ lâu đã là loại ngũ cốc quen thuộc đối với mọi gia đình Việt, có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon hoặc tăng thêm hương vị cho món ăn: kẹo lạc, bánh trôi tàu hay các món nộm… Không chỉ giàu dinh dưỡng, đậu phộng còn là vị thuốc quý....
Đảng sâm, còn gọi đẳng sâm - Không chỉ là vị thuốc quý, đẳng sâm còn có mặt trong rất món ăn ngon bổ loại dược thảo được mệnh danh là “nhân sâm” có giá thành bình dân, được ưa chuộng....
Không chỉ mang ý nghía tốt lành trong phong thủy, cây kim ngân còn có nhiều tác dụng chữa bệnh mà ít người biết tới nhất là những công dụng cho sắc đẹp của phái nữ...
Theo quan niệm của Đông y, hoàng tinh vị ngọt, tính bình tác dụng vào các kinh tỳ, phế, thận. Có công dụng bổ khí dưỡng âm, kiện tỳ, nhuận phế, ích thận....
Bóng bì lợn còn có tên trư phu, là món ăn rất quen thuộc với người dân miền Bắc....
Trong y học cổ truyền, cà tím là loại dược liệu có tính hàn, vị ngọt, được sử dụng trong các bài thuốc có tác dụng điều trị tiểu ra máu, viêm phế quản cấp, đại tiện táo kết, tiêu thực, tan ứ, giảm mỡ, hạ huyết áp rất hiệu quả, lành tính....
Cháo thuốc là thực phẩm hỗ trợ khá hiệu quả chứng khái thấu, đàm ẩm trong y học cổ truyền. Theo y học cổ truyền: Khái là có tiếng mà không có đờm, còn thấu là có đờm mà không có tiếng, nhưng thường đi đôi với nhau nên gọi là chứng khái thấu....
Ra nhiều mồ hôi là hiện tượng sinh lý, khi vã nhiều mồ hôi do bệnh, cần tiếp nhận điều trị....
Rễ nhàu là một vị thuốc Nam thông dụng, được dùng phối hợp với những vị thuốc khác để chữa trị các chứng tăng huyết áp do bất kỳ nguyên nhân nào. Ngoài ra tác dụng thông kinh hoạt huyết cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc cải thiện tuần hoàn huyết....
Táo tâm thổ, phục long can là vị thuốc từ đất sét vàng ( hoàng thổ) đem gia nhiệt, nghĩa là đốt nhiều lần như đun bếp nên có tên là táo tâm hoàng thổ....
Cải củ là cây trồng rất phổ biến để lấy lá luộc ăn, lá già muối dưa; củ cải có thể chế biến nhiều món ăn như luộc, kho với thịt, cá, xào, nấu canh hoặc làm gỏi, muối dưa... Hạt già của cây cải củ (la bặc tử) là vị thuốc hay trị nhiều bệnh....
Rối loạn tiêu hóa là một biểu hiện bất thường ở hệ tiêu hóa, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, gây nhiều khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Nguyên nhân gây bệnh có thể do: viêm đại tràng, viêm loét dạ dày - tá tràng, mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, chế độ ăn uống mất vệ......
Cảm mạo rất gặp vào mùa đông. Nguyên nhân do hàn tà nhiều và chính khí kém, phong hàn xâm phạm vào phần da, phế làm mất công năng tuyên giáng của phế, kết hợp vệ khí bị trở ngại phát sinh các chứng ho, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu, ngạt mũi, mạch phù khẩn....
Theo Đông y, phật thủ có vị cay, chua, đắng, tính ấm, đi vào hai kinh phế, tỳ. Tác dụng lý khí, hành khí chỉ thống, hóa đàm, kiện vị, chỉ khái (làm hết ho)....
...