...
...
...
Bệnh loét dạ dày thuộc chứng ‘‘vị quản thống’’ trong Y học cổ truyền....
...
...
...
Cây dướng là loại cây mọc hoang, thấy nhiều tại các tỉnh phía Bắc của nước ta. Một số nước trên thế giới cũng có cây dướng như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Lào và Indonesia......
Mía được mệnh danh “Thang thuốc phục mạch”. Mía vị ngọt tính hàn (có sách ghi lương và bình). “Mía chủ bổ khí kiêm hạ khí, bổ dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt”....
...
Nói về âm dương giống nhau và khác nhau: Trời xoay về bên trái cho nên người ta lấy tai, mắt, chân, tay bên trái là dương. Đất xoay về bên phải cho nên người ta lấy tai, mắt, chân, tay bên phải là âm....
...
...
...
Thiên khí bất túc phía Tây Bắc, cho nên phía Tây Bắc thuộc âm mà ở con người thì tai mắt bên phải không sáng tỏ bằng tai mắt bên trái. (Tai mắt ở trên cho nên ứng với thiên khí)....
Phát sinh ra bệnh Nuy-Quyết [55]. (Thấp khí công ở trong thì sinh ho rược lên, tán ra ngoài thì làm cho gân mạch mềm nhũn)....
Mạch có mạch âm mạch dương, hễ biết được cái gì là mạch dương thì sẽ biết được cái gì là mạch âm; biết được cái gì là mạch âm thì sẽ biết được cái gì là mạch dương. (Biết rõ mạch âm dương thì biết được sự biến đổi của mạch)....
Đời xưa có nói: “Ất với Quý cùng một nguồn” cùng chữa cả can thận là nói thế nào? Vì hỏa có quân hỏa, tướng hỏa, quân hỏa ở trên chủ yên tĩnh, tướng hỏa ở dưới chủ hoạt động, quân hỏa chỉ có một tức là tâm chủ....
Mọc một bên là Phụ tử, tròn to, bằng và ngay thẳng, nặng chừng một lạng trở len thì được dược lực đầy đủ, là tốt: Ô đầu, Trắc tử, Thiên hùng, Ô đầu nhuế đều cùng một nơi xuất xứ mà khác tên...
Chữa mọi thứ ác sang, thũng độc, đột nhiên đau ở các kinh, bụng dạ đau thắt, 9 loại đau nhức, kiết lỵ ác chứng, đau phong như nạo ruột, đau nhức khác thường, tác dụng bảo hộ tâm, thông hoạt huyết, giải độc sinh cơ, trong khoa sản cũng dùng được....