...
Từ cách đây hàng trăm năm, đại danh y Hải Thượng Lãn Ông đã có những quan điểm độc đáo về bệnh nam khoa....
Được coi là loại dược liệu quý trong dân gian, đậu đen xanh lòng có nhiều công dụng bổ ích trong phòng và chữa nhiều bệnh như đau bụng, đau lưng, sườn, trúng phong cấm khẩu, thương hàn… Dưới đây chúng tôi xin gửi tới bạn đọc một số bài thuốc đơn giản có dùng đậu đen xanh lòng do bác sĩ Qúach Tấn......
Theo y học cổ truyền lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn....
Trong Đông y, rượu có vị cay hơi đắng tính đại nhiệt, rượu đi vào được cả 12 kinh lạc để điều trị một số chứng bệnh....
Đậu đen là một trong những loại ngũ cốc rất thông dụng trong đời sống hằng ngày. Đậu đen thường được dùng làm nguyên liệu cho các món ăn ngon, dân dã như xôi, chè... Đậu đen không chỉ là thực phẩm mà còn có nhiều công dụng phòng, chữa bệnh rất hiệu quả, đặc biệt với chị em....
...
Bài này của ông Nghiêm Dụng Hòa chế ra. Phàm dùng Bài Quy tỳ uống xen với Bátvị hoàn thì nên uống về buổi chiều để cho huyết trở về âm phận. Nếu là tùy chứng uống riêng thời không phải theo nguyên tắc đó....
Ma hoàng và phù bình đều là vị thuốc phát hãn, lợi thủy. Nhưng ma hoàng cay, ôn, phát biểu tà phát tán phong hàn. Mà phù bình thì cay, lạnh phát biểu tà, sơ tán phong nhiệt....
Giả thạch cùng từ thạch đều là những vị trọng trấn có công dụng: bình can, tiềm dương, chấn kinh, an thần, giáng nghịch....
Hỏa ma nhân nhuận táo thông tiện cùng với Úc lý nhân gần giống nhau. Cho nên thường hay dùng phối hợp. Nhưng hỏa ma nhân tính vị ngọt, bình, nhiều chất đầu. Nó còn kiêm tân, ích huyết....
(TTH) - Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Đình Sơn vừa trao tặng Thư viện Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa 38 đề mục sách gồm 94 tập sách Đông y. Những tài liệu Đông y quý hiếm này là di sản của Thượng thư triều Nguyễn Trần Đình Bá, cố nội nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn....
Y học Trung Hoa có một quá trình lâu dài, có cơ sở lý luận và có cách thức điều trị, bao gồm cả phương (toa thuốc) lẫn pháp (cách lý luận)....
Đến Huế vào đúng ngày rằm, khắp đường phố và trong các khu chợ tràn ngập món chay. Tôi cũng rẽ vào một nhà hàng chay ven đường, thưởng thức cái thanh tịnh yên bình của đất cố đô vương vấn từ không gian cho tới mùi vị....
Y học Tây Tạng có sự liên hệ chặt chẽ với Phật Pháp. Truyền thống Phật giáo Tây Tạng cho rằng đức Phật công nhận tính chất cơ bản của sự hiện hữu như một trong những nỗi khổ, và thiết lập việc loại bỏ các nỗi khổ nầy bằng cách đề xuất một số cách hành xử để loại trừ nguyên nhân gây ra khổ....
(LQ) Huế có một vị sư mà có lẽ bây giờ không ai không biết, một vị sư đã quá nửa đời người chỉ biết lo cho dân nghèo....
Rôm là bệnh ngoài da thường xuất hiện vào mùa hè, nhất là ở trẻ nhỏ. Theo y học cổ truyền, rôm phát sinh do phong huyết nhiệt, thấp nhiệt và nhiệt độc gây nên....
Cô Sue Dixon, một Phật tử người Úc, vướng phải căn bệnh hiểm nghèo, ung thư ngực, trong lúc dường như phải bó tay và hoàn toàn tuyệt vọng thì các Tăng sĩ Tây Tạng đã hướng dẫn phương pháp Thiền quán....
Khi quán xét tâm và thân hầu như không có sự can thiệp nào của tưởng (suy nghĩ). Và chúng ta có hai mức độ để quán xét. Mức độ thứ nhất là dùng tư tưởng và lý trí để nhìn sự vật, với cách này bạn chỉ cảm nhận hời hợt bên trên mặt của sự trải nghiệm......
Sau khi đọc bài “Bài thuốc kinh dị” của Dược sĩ Chu Bá Nam đăng trên Tạp chí Cây thuốc quý số 34, tôi đã gặp ông Tạ Ngọc Dũng, Tổng biên tập Tạp chí Cây thuốc quý với ý muốn cung cấp một số thông tin về xuất xứ cũng như tác dụng của bài thuốc này mà tôi được biết cách đây 7 năm. Ông Tạ Ngọc Dũng nói......