09:31 ICT Thứ ba, 14/01/2025

Danh mục nội dung

Liên hệ

Trang nhất » Tin Tức » Bệnh học » XEM THEO VẦN » BÊNH VẦN M+N

Liên hệ

MẮT

Thứ sáu - 08/07/2011 14:34
Chứng:Ban ngày trông thấy nhưng về chiều tối trở đi thì không nhìn thấy gì, sáng ngày lại thấy bình thường.

                                             .Điều trị bệnh về mắt cần chú ý:

   + Mắt là khiếu của Can, vì vậy cần chú ý đến Can tạng.

   + Con ngươi tương ứng tạng Thận.

      Tròng đen tương ứng tạng Can

      Tròng trắng tương ứng tạng Phế.

      Mi mắt tương ứng tạng Tỳ.

     Thịt 2 bên khóe mắt tương ứng tạng Tâm.     

     + Mắt nhắm (ngủ nhiều. ..) liên hệ mạch  Âm kiều,  mắt mở (không ngủ. ..) liên hệ mạch Dương kiều.

 

                                   



 

Loại

Mắt Sưng Đau

Mắt Viêm Do Điện Quang

Quáng Gà

Chứng

Mắt cảm thấy như có dị vật, nóng, tức, sưng đỏ, đau, sợ ánh sáng, sáng thức dậy có nhiều dử mắt.  

Bắt đầu cảm thấy trong mắt như vướng vật gì, về sau chứng trạng tăng dần, tròng trắng xung huyết, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, 2 mắt đau như phỏng. Nhẹ thì 1 – 2 ngày có thể khỏi.

 

Ban ngày trông thấy nhưng về chiều tối trở đi thì không nhìn thấy gì, sáng ngày lại thấy bình thường.

Nguyên Nhân

Do phong nhiệt xâm nhập vào kinh Can, Phế và Đại trường.

+ Do phóng xạ tia tử ngoại.

+ Hơi nóng và ánh sáng khi hàn xì.

Do tinh khí của Can và Thận suy hoặc  do cam tích ảnh hưởng đến mắt.

Điều Trị

Khu phong, 

Thanh nhiệt

Sơ phong, tán nhiệt.

Tư dưỡng Can Thận, Minh Mục.

Phương Dược

. Đạo Xích Tán [2].

. Tẩy Can Tán [6] thêm Liên kiều, Ngưu bàng tử.

Xuyên Khung Trà Điều Tán (8).

.Bổ Can Hoàn [1].

.Trư Can Tán [8].

Châm Cứu

Phong trì (Đ. 20),

Tình minh (Bq 1),

Hành gian (C. 2),

Hợp cốc (Đtr  4),

Quang minh (Đ.37). 

Huyệt chính: Hợp cốc (Đtr 4), Phong trì (Đ 20), Thái dương (NK).

Hợp với:  Đầu Quang minh (NK), Tinh minh (Bq 1), Toàn trúc (Bq 2), Tứ bạch (Vi 2).

(Đầu) Quang minh (Nk),

Ế minh (Nk),  Phượng nhãn (Nk), Minh nhãn (Nk), Kiến minh (Nk), Kiện minh 3 (Nk).

Ghi Chú

Còn gọi là:

Bạo Phong Khách Nhiệt, Hỏa Nhãn, Hồng Nhãn, Thiên Hành Xích Nhãn, Kết Mạc Viêm, Đau Mắt Đỏ.

 Còn gọi là:

Điện Quang Tính Nhãn Viêm.

Còn gọi là:

Can Hư Tước Mục, Can Phong Tước Mục, Hoàng Hôn Bất Kiến, Kê Manh, Tiểu Nhi Tước Mục, Trú Manh.  

 

 

            +Ghi Chu ù:

[1] Bổ Can Hoàn (Thẩm Thị Dao Hàm): Cúc hoa 20g, Dạ minh sa 20g, Khương hoạt 20g, Liên kiều 20g, Long đởm thảo 20g, Quy thân 20g, Thục địa 20g, Thương truật 20g, Xa tiền tử 20g, Xuyên khung 20g.

[2] Đạo Xích Tán (Ngân Hải Tinh Vi): Cam thảo 12g, Chi tử 12g, Hoàng bá 8g, Mộc thông 8g, Sinh địa 12g, Tri mẫu 12g.

[3] Kinh Phòng Bại Độc Tán (Nhiếp Sinh Chúng Diệu Phương): Cam thảo 4g, Cát cánh 8g, Chỉ xác 8g, Độc hoạt 12g, Khương hoạt 16g, Kinh giới 12g, Phòng phong 8g, Phục linh 12g, Sài hồ 12g, Tiền hồ 8g, Xuyên khung 8g.

 [4] Minh Mục Địa Hoàng Hoàn (Hòa Tễ Cục Phương): Chỉ xác 160g, Hạnh nhân  160g, Ngưu tất 120g, Phòng phong 160g,  Sinh địa 640g, Thạch hộc 160g, Thục địa 640g.

[5] Ngân Kiều Giải Độc Thang (Trung Quốc Đương Đại Trung Y Danh Nhân Chí): Ngân hoa 15g, Liên kiều 12g, Đơn bì, Bản lam căn, Thuyền thoái, Chi tử (tiêu), Kinh giới, Đại thanh diệp, Cát cánh, Mộc thông đều 10g, Lô trúc căn 30g, Cam thảo 3g.

[6] Tẩy Can Tán (Hòa Tễ Cục Phương): Bạc hà diệp 40g, Chích thảo 40g, Đại hoàng  80g, Đương quy 40g, Khương hoạt 40g, Phòng phong 40g, Sơn chi tử 40g, Xuyên khung 80g.

 [7] Trư Can Tán (Ngân Hải Tinh Vi): Cáp phấn 40g, Cốc tinh  thảo 40g, Dạ minh sa 40g. Tán bột, ăn với gan heo (Trư can).

[8] Xuyên Khung Trà Điều Tán (Ngân Hải Tinh Vi): Bạc hà diệp, Cam thảo, Cúc hoa, Khương hoạt, Kinh giới, Mộc tặc, Phòng phong, Thạch cao, Thạch quyết minh, đều 40g.

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Đăng nhập thành viên

Thăm dò ý kiến

Bạn có nhận xét gì về phiên bản website mới của chúng tôi?

Tốt

Khá

Trung Bình

Kém

Logo Tuệ Tĩnh Đường Liên Hoa
Logo Cơm Chay Dưỡng Sinh Liên Hoa
Các món ăn Liên Hoa quán